Ngoài công trình kiến trúc, đê, kè, đập,…mối còn gây hại rất lớn cho cây trồng, như:
– Cây sắn thường bị các giống mối Coptotermes ceylonicus, Macrotermes annandalei, Odontotermes,…phá hoại ngay từ khi đặt hom trồng;
– Cây mía bị các giống mối Coptotermes formosanus, Coptotermes dimorphus, Odontotermes, …phá hoại trên hom trồng và cả trên thân cây lớn.
– Cây chè bị giống Macrotermes barneyi và Odontotermes hainanensis gặm biểu bì ở gốc cây hoặc ăn cụt rễ cái, làm cây héo úa và chết.
– Cây cao su thường bị giống mối Odontotermes obscuriceps gặm vỏ, làm cho cây yếu rồi chết.
– Các cây trồng khuôn viên, cây cảnh như đa, nhãn, mận, cau, liễu, trứng cá,…cũng thường xuyên bị mối ăn lớp biểu bì hoặc đục thẳng trong thân cây, làm cây héo úa, yếu và chết dần.
Việc xử lý diệt và phòng chống mối cho cây trồng không quá phức tạp. Một quy trình chuẩn cũng bao gồm 2 bước:
• Thứ nhất, diệt mối đang phá hại cây bằng phương pháp lây nhiễm qua các hố nhử.
• Thứ hai, phòng chống mối xâm nhập, phá hoại cây trở lại bằng các hợp chất hóa học hoặc sinh học phù hợp sử dụng cho rễ, thân hoặc lá.
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Dịch vụ kiểm soát và diệt các loại côn trùng gây hại như Ruồi, muỗi, kiến, gián, chuột, bọ xít,.. Cung cấp các loại thuốc trừ mối và diệt côn trùng. Ngành nghề kinh doanh – Diệt Mối, Diệt Côn Trùng – Công Ty Diệt Mối, Diệt Côn Trùng – Mối – Phòng Mối Công Trình Xây Dựng – Dịch Vụ Diệt...